K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)           ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

2 tháng 6 2021

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

4 tháng 4 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz và x O z ^ <  x O y ^ (vì 50 °  < 100 ° ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

b) Ta có:  x O z ^ +  z O y ^  = x O y ^  (vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy)

50o +  z O y ^  = 100o

z O y ^  = 100o - 50o

z O y ^  = 50o

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và  x O z ^  = z O y ^  = 50o nên tia Oz là tia phân giác của  x O y ^

13 tháng 3 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz và x O z ^ <  x O y ^ (vì 50 °  < 100 ° ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

b) Ta có:  x O z ^ +  z O y ^  = x O y ^  (vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy)

50o +  z O y ^  = 100o

z O y ^  = 100o - 50o

z O y ^  = 50o

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và  x O z ^  = z O y ^  = 50o nên tia Oz là tia phân giác của  x O y ^

5 tháng 5 2017

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

5 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

9 tháng 7 2021

O x' x z y

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho `hat{xOy} = 120^o ; hat{xOz} = 60^o`

`=> hat{xOy} > hat{xOz}`   `(120^o > 60^o)`

`=>` Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên ta có:

`hat{xOz} + hat{yOz} = hat{xOy}`

hay `60^o + hat{yOz} = 120^o`

`=> hat{yOz} = 120^o - 60^o = 60^o`

`=> hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`

c) Ta có: `hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`

Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

`=>` Tia Oz là tia phân giác của `hat{xOy}`

d) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên `hat{xOx'} = 180^o`

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ox'

`=> hat{x'Oy} + hat{xOy} = hat{xOx'} = 180^o`

`=> hat{x'Oy} = 180^o - hat{xOy} = 60^o`

Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Ox'

`=> hat{x'Oz} + hat{xOz} = hat{x'Ox} = 180^o`

`=> hat{x'Oz} = 180^o - hat{xOz} = 120^o`

O y z x

Vì 2 góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nên ta có: `hat{xOy} + hat{yOz} = 180^o`

`=> hat{yOz} = 180^o - hat{xOy} = 180^o - 118^o = 62^o`

24 tháng 1 2019

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có : xOy < xOz ( vì 60 < 100 ) nên :

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b,Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

xOy + yOz = xOz

Thay xOy=60 ; xOz=100

60 + yOz = 100

yOz = 100 - 60

yOz = 40

chào team heavy

9 tháng 11 2018

3 tháng 7 2017

25 tháng 6 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz và ∠xOz < ∠xOy (vì 50 0  < 100 0 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

18 tháng 4 2021

a/ Trên nửa mp bờ Ox có \(\widehat{xOy}=120^o;\widehat{xOz}=60^o\)

=> Oz nằm giữa Ox và Oy (1)
b/ (1) => \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(=60^o\right)\) (2)
c/ Từ (1) ; (2)

=> Oz là pg góc xOy

d/Có \(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^o\Rightarrow\widehat{x'Oy}=60^o\)

\(\widehat{x'Oz}+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{x'Oz}=120^o\)

Giải:

Sửa đề yÔx ➜ xÔz

a) Vì +)Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

         +)xÔz < xÔy (60o<120o)

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b)Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

⇒ xÔz+zÔy=xÔy

    60o +zÔy=120o

             zÔy=120o-60o

             zÔy=60o

⇒xÔz=zÔy

c)Vì +)Oz nằm giữa Ox và Oy

       +)xÔz=zÔy=60o

⇒Oz là tia phân giác của xÔy

d)Vì Ox' là tia đối của Ox

⇒xÔx'=180o

⇒xÔy+yÔx'=xÔx' (hai góc kề bù)

  120o+yÔx'=180o

            yÔx'=180o-120o

            yÔx'=60o

Tương tự:

⇒xÔz+zÔx'=xÔx' (hai góc kề bù)

   60o+zÔx'=180o

           zÔx'=180o-60o

           zÔx'=120o

Chúc bạn học tốt!